Nhà Gỗ Bình Thước https://nhagobinhthuoc.com Mon, 16 Dec 2024 15:50:39 +0000 vi hourly 1 https://nhagobinhthuoc.com/wp-content/uploads/2024/12/cropped-favicon-32x32.png Nhà Gỗ Bình Thước https://nhagobinhthuoc.com 32 32 Mộc nhân Việt Nam – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:39 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước xin giới thiệu tới khách hàng những sản phẩm mộc nhân Việt Nam được sử dụng làm dụng cụ luyện võ thuật cũng nhưng rèn luyện cơ thể đã được phát triển tại Việt Nam.

– Mộc nhân Việt Nam là mộc nhân có hai tay trên bằng nhau, tay dưới có thể thẳng hoặc chéo, chân có thể có hoặc không tùy dòng “ dòng cụ ngô sĩ quý không có chân ”.

– Mộc nhân là dụng cụ luyện tập của tất cả các môn phái chứ không riêng gì Vịnh Xuân.

– Mộc nhân là dụng cụ luyện tập đối kháng, việc trao đổi thông tin giữa người và mộc nhân là điều vô cùng hay.

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc Nhân Hong Kong D21 – D24 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-hong-kong-d21-d24-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-hong-kong-d21-d24-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:38 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-hong-kong-d21-d24-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân Mộc nhân D 21cm – D24cm

Đường kính thân mộc nhân: 23cm – 25cm

 

Chiều cao thân mộc nhân: 140 cm

Chiều cao giá treo tính luôn mộc nhân: 1 mét 70 

 

Chiều dài tay mộc nhân: 32 cm

Kích thước giá treo: 170 cm x 170 cm, giá treo làm từ Gỗ Dái Ngựa đã sấy khô

Thông thường Tay Mộc Nhân có 2 dạng: dùng luyện “mộc nhân thủ ” là loại bình thường và loại dùng để luyện cầm nã

 

Khoãng cách tâm giữa hai tay trên mộc nhân khi đóng là 23cm và khi mở là 25cm 

 

Khoãng cách từ trung tâm lỗ giữa tay trên và tay dưới: 23 cm

 

Kích thước lỗ tay:  5 cm 

 

Kích thước lỗ của chân:  5 x 7 cm 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-hong-kong-d21-d24-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc nhân D40 gỗ lim vang – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d40-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d40-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:37 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d40-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân Mộc nhân D 40cm.

BÁO GIÁ MỘC NHÂN CHỌN BỘ TỪ A >>> Z

_ Mộc thủ 3 tay: 800k

_ Mộc thủ 3 tay + 1 chân : 1 triệu 200k

 

_ Gỗ thường gồm sồi, rẻ, bồ kết rừng:

        + d 25cm giá 2 triệu 700k

        + d 30cm giá 3 triệu 500k 

 

_ Gỗ lim vang:

       + d 25cm giá 3 triệu 300k

       + d 27cm giá 3 triệu 500k

       + d 30cm giá 3 triệu 900k

       + d 33cm giá 4 triệu 500k

       + d 35cm giá 5 triệu 300k

       + d 37cm giá 6 triệu 300k

       + d 40 cm giá 8 triệu

 

 

BÁO GIÁ PHỤ KIỆN NẾU CẦN MUA THÊM HOẶC MUA ĐỂ THAY THẾ.

 

      + Giá treo: 1 triệu  giá đơn loại nhỏ

                2 triệu 500k giá kép loại nhỏ

   2 triệu 500k giá đơn to

      + 1 bộ tay 600k

        + 1 chân 400k

        + Kiềng 3 chân 600k

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d40-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc nhân D35 gỗ lim vang – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d35-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d35-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:36 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d35-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân Mộc nhân D 35cm.

Đường kính thân mộc nhân: 35 cm 

 

Chiều cao thân mộc nhân: 1 mét 72

 

Chiều dài tay mộc nhân: 32 cm

  

Thông thường Tay Mộc Nhân có 2 dạng: dùng luyện “mộc nhân thủ ” là loại bình thường và loại dùng để luyện cầm nã

 

Khoãng cách tâm giữa hai tay trên mộc nhân khi đóng là 23m và khi mở là 25 cm 

 

Khoãng cách từ trung tâm lỗ giữa tay trên và tay dưới: 23 cm

 

Kích thước lỗ tay:  5 cm 

 

Kích thước lỗ của chân:  5 x 7 cm 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d35-go-lim-vang-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc nhân D 35cm+ Tay chân gỗ nghiến + Đế lò xo tầu hỏa – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d-35cm-tay-chan-go-nghien-de-lo-xo-tau-hoa-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d-35cm-tay-chan-go-nghien-de-lo-xo-tau-hoa-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:34 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d-35cm-tay-chan-go-nghien-de-lo-xo-tau-hoa-nhagobinhthuoc-com/

Mộc nhân D 35cm+ Tay chân gỗ nghiến + Đế lò xo tầu hỏa

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân Mộc nhân D 35cm+ Tay chân gỗ nghiến + Đế lò xo tầu hỏa

Đường kính thân mộc nhân: 25 cm 

 

Chiều cao thân mộc nhân: 1 mét 72

 

Chiều dài tay mộc nhân: 32 cm

  

Thông thường Tay Mộc Nhân có 2 dạng: dùng luyện “mộc nhân thủ ” là loại bình thường và loại dùng để luyện cầm nã

 

Khoãng cách tâm giữa hai tay trên mộc nhân khi đóng là 23m và khi mở là 25 cm 

 

Khoãng cách từ trung tâm lỗ giữa tay trên và tay dưới: 23 cm

 

Kích thước lỗ tay:  5 cm 

 

Kích thước lỗ của chân:  5 x 7 cm 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-d-35cm-tay-chan-go-nghien-de-lo-xo-tau-hoa-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc nhân vịnh xuân quyền D23 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d23-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d23-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:33 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d23-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân D23 – Mộc nhân Hong Kong


Kích thước Mộc Nhân Hong Kong – Tự Đứng D23 với Đế Sắt Cơ Bản Như Sau:

Đường kính thân mộc nhân: 25 cm 

 

Chiều cao thân mộc nhân: 1 mét 72

 

Chiều dài tay mộc nhân: 32 cm

  

Thông thường Tay Mộc Nhân có 2 dạng: dùng luyện “mộc nhân thủ ” là loại bình thường và loại dùng để luyện cầm nã

 

Khoãng cách tâm giữa hai tay trên mộc nhân khi đóng là 23m và khi mở là 25 cm 

 

Khoãng cách từ trung tâm lỗ giữa tay trên và tay dưới: 23 cm

 

Kích thước lỗ tay:  5 cm 

 

Kích thước lỗ của chân:  5 x 7 cm 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d23-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc nhân vịnh xuân quyền D25 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d25-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d25-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:32 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d25-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân D25 – Mộc nhân Hong Kong

Kích Thước Chung Mộc Nhân Hong Kong: 

Thông thường mộc nhân Hong Kong được gia công từ gỗ có đường kính nhỏ (có đường kính từ 20 cm đến 29 cm) và có chiều cao từ 1 mét 40 đến 1 mét 75. Các loại gỗ có thể gia công mộc nhân Hong Kong là Sọ Khỉ, Căm Xe, Gõ Đỏ,.. 

 

Theo hình dáng và kết cấu, mộc nhân hong kong có các tên gọi như mộc nhân tự đứng, mộc nhân treo tường, mộc nhân tự đứng có giá treo, mộc nhân đế lò xo,..

 

Mộc Nhân hong kong tại Kungfu Shop đã được gia công  trên máy tiện từ 1 khúc gỗ nguyên, và đã được sấy khô.  ngoài ra chúng tôi đã xử lý chống mối, mọt trước khi gia công mộc nhân và phủ 1 lớp PU hoàn thiện.

Kích thước Mộc Nhân Hong Kong –  Cơ Bản Như Sau:

Đường kính thân mộc nhân: 21cm – 28cm

 

Chiều cao thân mộc nhân treo: 145 cm – Tự Đứng : 1.7 Mét

Chiều cao giá treo tính luôn mộc nhân: 1 mét 70 

 

Chiều dài tay mộc nhân: 32 cm

Kích thước giá treo: 170 cm x 170 cm, giá treo làm từ Gỗ Dái Ngựa đã được sấy khô.

Thông thường Tay Mộc Nhân có 2 dạng: dùng luyện “mộc nhân thủ ” là loại bình thường và loại dùng để luyện cầm nã

 

Khoãng cách tâm giữa hai tay trên mộc nhân khi đóng là 23cm và khi mở là 25cm 

 

Khoãng cách từ trung tâm lỗ giữa tay trên và tay dưới: 23 cm

 

Kích thước lỗ tay:  5 cm 

 

Kích thước lỗ của chân:  5 x 7 cm 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d25-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Mộc nhân vịnh xuân quyền D27 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d27-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d27-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:30 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d27-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước chuyên cung cấp mộc nhân trong và ngoài nước, với nhiều năm sản xuất và được sự tin tưởng của nhiều khách hàng, sản phẩm mộc nhân tại nhà gỗ Bình Thước được thiết kế theo nhu cầu của mỗi khách hàng khác nhau. Hôm nay nhà gỗ Bình Thước giới thiệu tới khách hàng mẫu mộc nhân D27

Kích thước Mộc Nhân Vịnh Xuân Quyền D27 Tự Đứng, Đế 45 Cơ Bản Như Sau:

Đường kính thân mộc nhân: 27cm 

 

Chiều cao thân mộc nhân: 1 mét 72

 

Chiều dài tay mộc nhân: 32 cm

  

Khoãng cách tâm giữa hai tay trên mộc nhân khi đóng là 25m và khi mở là 28 cm 

 

Khoãng cách từ trung tâm lỗ giữa tay trên và tay dưới: 23 cm

 

Kích thước lỗ tay:  5 cm 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết mộc nhân Vịnh Xuân quyền và dụng cụ võ thuật tốt hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/moc-nhan-vinh-xuan-quyen-d27-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Một số bải luyện công Vĩnh Xuân Quyền P2 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-p2-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-p2-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:29 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-p2-nhagobinhthuoc-com/

CÔNG PHÁP LỤC TỰ QUYẾT

Hôm nay nhà gỗ Bình Thước xin giới thiệu tới độc giả “Công pháp Lục quyết” – một trong những thế đứng luyện công của Vĩnh Xuân quyền. Ngoài luyện tập ngoại công Vĩnh Xuân quyền còn có những bài tập khí công nhằm nâng cao nội lực cũng như sức khỏe của người tập.

Công pháp Lục tự quyết

 

 

(phép thải độc tố qua 12 đường kinh và mạch Nhâm Đốc)

 

I/ Dự bị thức:

 

      Cả bộ công pháp đều lấy dự bị thức làm cơ bản trước khi làm từng ‘tự công’ một, hãy điều chỉnh dự bị thức cho thật chuẩn xác.

1)     Đứng tĩnh, buông lỏng:

 

Đỉnh đầu như treo thẳng, huyệt Bách hội hướng lên trời, hai mắt tập trung nhìn thẳng, tinh thần không phân tán. Lưỡi đặt trên hõm hàm trên, vai chìm xuống, tay xuôi, nâng lưng thu ngực ‘Hàm hung, bạt bối’, eo và hông buông lỏng, nách để thoáng, khuỷu tay hơi chùng, hai chân mở rộng ngang vai, hai đầu gối hơi chùng, cơ bắp toàn thân thả lỏng, đại não ở trạng thái yên tĩnh, tự nhiên, tránh dùng sức, xua hết ý nghĩ vặt vãnh trong đầu, tâm tĩnh, thần yên, lòng trong sáng, cơ khớp buông lỏng. Tất cả chỉ thuận theo Thiên lý (cái lẽ tự nhiên), không giữ mảy may ham muốn riêng tư ‘hãy dừng ở nơi Chí Thiện’.

2)     Điều chỉnh hô hấp:

 

Đứng thả lỏng và yên tĩnh, hô hấp tự nhiên cho đến khi tâm bình, khí hoà, hô hấp nhẹ, đều cho đến khi có cảm giác như có, như không thì điều chỉnh tiếp phương thức hô hấp bụng thuận. Khi thở ra thì phát âm các chữ ‘Lục tự quyết’. Âm thanh phát ra nhỏ nhẹ.

Lúc mới tập âm phát ra như gió, khi đã luyện kỹ khẩu hình, đủ khả năng hoạt động nội khí thì phát âm các chữ, lúc thở ra chỉ thoang thoảng như làn gió nhẹ mà không phát thành tiếng. Thở ra thì mở miệng, nâng hậu môn, co thận và thu bụng dưới. Hít vào thì hai môi khép nhẹ, lưỡi đặt lên hàm trên, phải hít vào bằng mũi một cách tự nhiên.

Hít vào thì vô ý, thở ra thì có ý.

Hít vào cho hết hơi rồi xem vào đó một nhịp hô hấp ngắn, thoáng nghỉ sau đó mới thở ra và phát âm các chữ.

Mỗi chữ liên tục làm 6 lần không phát âm, rồi tiếp sang âm khác.

3)  Các yếu lĩnh của công pháp Lục tự quyết:

 

1/   Hư tự công (gan):

a)     Khẩu hình âm ‘Xuy’

Hai môi hé mở, khoé miệng có sức căng ngang, đầu lưỡi vươn về phía trước, hai cạnh lưỡi hơi cuốn vào giữa.

2/   Ha tự công (tim):

a)     Khẩu hình âm ‘Khơ’

Mở miệng, đầu lưỡi đặt hàm dưới, quai hàm ra sức, đầu lưỡi đẩy hàm răng dưới. Âm thanh từ giữa họng phát ra ngoài.

3/   Hô tự công (tỳ):

a)   Khẩu hình âm ‘Hu’

Khi phát âm ‘Hu’, môi tròn như miệng ống, lưỡi trải bằng cuộn lên trên, dùng lực vươn về phía trước, âm thanh hùng tráng, trong sáng.

4/   Hu tự công (phổi):

a)   Khẩu hình: Khi phát âm ‘sự’ môi hé mở, khoé miệng kéo về phía sau, đầu lưỡi đặt giữa kẽ hai hàm răng, hoặc hơi thò ra ngoài, để cho khí thoát ra ngoài qua hai cạnh lưỡi.

5/   Suy tự công (thận):

a)   Khẩu hình: Khi phát âm ‘Txuây’, môi khẽ mở, hơi chìa ra phía trước, khoé miệng khép vào phía trong, lưỡi rụt vào hơi đưa lên, âm bật ra từ trong khoang miệng, khoé miệng hời dùng lực kéo về phía sau, đồng thời gót chân ấn xuống làm khí từ huyệt Dũng tuyền ở gan bàn chân theo mạch khí kéo lên, lúc đó người tập có cảm giác như gan bàn chân đang đi trên đất.

      Khí đang thở ra là ở Dũng tuyền dâng lên, do bụng dưới co nén mà đẩy ra. Thuận theo đà này, nâng hậu môn, co thận, thu bụng. Dùng ý thức kéo bụng lên, đỉnh đầu cố sức đội lên thì thận khí sẽ lên được.

6/   Hi tự công (tam tiêu – màng treo):

a)         Khẩu hình: Khi phát âm ‘Xi’, môi hé mở, hơi kéo về phía sau, răng hàm trên, hàm dưới đối nhau nhưng không chạm nhau, lưỡi trải bằng, đầu lưỡi chúc xuống, hai mép lưỡi hơi co, vẻ mặt tươi cười, trong lòng khoan khoái.

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

 
]]>
https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-p2-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Một số bải luyện công Vĩnh Xuân Quyền – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:28 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-nhagobinhthuoc-com/

TRẠM TUNG CÔNG

Hôm nay nhà gỗ Bình Thước xin giới thiệu tới độc giả “Trạm tung công” – một trong những thế đứng luyện công của Vĩnh Xuân quyền. Ngoài luyện tập ngoại công Vĩnh Xuân quyền còn có những bài tập khí công nhằm nâng cao nội lực cũng như sức khỏe của người tập. Sau đây là các thế của Trạm Tung Công

Trạm tung công

 

I/ TĨNH THỨC:

1)     Thế nghỉ (hưu tức thức):

Đứng tự nhiên, 2 chân dang rộng 2 bên (thoải mái) khoảng cách bằng vai, bàn chân chạm đất, ngón chân bấm nhẹ xuống, đầu gối hơi cong không được vượt quá mũi chân, mông hạ xuống như đang ngồi trên ghế, đầu khinh linh, trung chính, hơi vươn tới. Hai bàn tay úp xuống đất, đưa vào sát eo, nách nửa hở.

2)     Thế ôm bóng (bảo thức):

Đứng như trên, đưa 2 tay lên trước ngực, lòng bàn tay hướng vào nhau, các ngón tay hướng thiên như tư thế đang ôm bòng, 2 bàn tay cách ngực khoảng 4 tấc, lòng bàn tay cách nhau chừng 3 nắm tay, các ngón tay hở và hơi cong.

Đầu ngay ngắn, mắt nhìn thẳng, cằm hơi thu, mặt thoải mái, cười nhẹ, hàm khép kín, nhưng không cắn chặt răng, miệng hé nhỏ lấy thoải mái làm chính.

3)     Thế vịn bóng (phù án thức):

Hai tay đưa thẳng ra phía trước, lòng bàn tay úp như đang đè trái bóng trên mặt nước, các ngón tay xoè tự nhiên và hơi co lại. Thân trên như chồm tới trước, thân dưới như ngâm trong nước và nước từ 4 phía đang ậpvào người, làm cơ thể lắc lư.

Lấy eo làm trục, xoay người vòng bán nguyệt sang trái và phải, động tác chậm rãi từ 2 đến 3 phía 1 vòng.

4)     Thế nâng bóng (phò thác thức):

Đưa 2 tay lên ngang rốn, lòng bàn tay ngửa lên (hướng thiên), cánh tay hơi tròn, nách hơi trống, lỏng vai, chìm trỏ, các ngón tay xoè ra và hơi cong như đang nâng bóng, 2 bàn tay cách nhau 3 nắm tay.

Mắt khẽ nhắm, cảm tưởng toàn thân bập bềnh như muốn bay lên.

5)     Thế móc câu (hỗn nguyên thức):

Đưa cánh tay ngang vai, sang 2 bên, cổ tay rủ xuống tự nhiên, các ngón tay chỉ xuống, lòng bàn tay hướng ra sau. Tưởng tượng toàn thân như cây tùng, cây bách ngàn năm đang sừng sững trước phong ba bão táp, 2 chân vững chắc như mọc rễ sâu.

6)     Thế ôm mông (xanh bảo thức):

Hai cánh tay đưa ngang ngực, cách ngực khoảng 4 tấc, lòng bàn tay úp vào vật như ôm một vật, 2 bàn tay cách nhau 3 nắm tay, các ngón tay xoè ra tự nhiên và hơi cong.

7)     Thế đỡ đồ vật (phù vật thức):

Đứng đinh tấn, 2 cánh tay trên dưới như đang đỡ đồ vật, tưởng tượng đang giẫm lên bông gòn, toàn thân thả lỏng nhẹ nhõm.

8)     Thế vịn bóng (nhu cầu thức):

Đứng đinh tấn, 2 tay đưa lên trước ngực, lòng bàn tay hướng vào nhau như đang vịn bóng; tay trái phía trước, tay phải phía sau, cánh tay cong vòng cung, nách nửa hở. Kéo lưng bàn tay trái ra ngoài, đồng thời chưởng phải xô theo. Xong đổi vị trí tay phải trước, tay trái phía sau, làm y như trên, chậm chạp.

Hoặc tưởng tượng trái bóng muốn vuột khỏi tay ta mà bay lên, do đó ta phải rùn chân xuống, co tay lại để giữ nó, có ý muốn động thì lại ngừng, muốn ngừng lại động.

9)     Thế đứng 1 chân (kim kê độc lập thức):

Đứng thẳng, nhấc 1 chân lên, mông như ngồi, đùi trái đưa lên, cẳng chân như treo, đầu bàn chân hơi móc vào trong, chân phải, mông, gót chân trên một đường thẳng.

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

 
]]>
https://nhagobinhthuoc.com/mot-so-bai-luyen-cong-vinh-xuan-quyen-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Tìm hiểu về bài quyền Vĩnh Xuân Vũ gia thân pháp cùng Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/tim-hieu-ve-bai-quyen-vinh-xuan-vu-gia-than-phap-cung-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/tim-hieu-ve-bai-quyen-vinh-xuan-vu-gia-than-phap-cung-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:27 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/tim-hieu-ve-bai-quyen-vinh-xuan-vu-gia-than-phap-cung-nhagobinhthuoc-com/

BÀI QUYỀN TRUNG CẤP VĨNH XUÂN VŨ GIA THÂN PHÁP

Bài quyền Trung cấp Vĩnh Xuân Vũ gia thân pháp

 

Cùng tìm hiểu về bài quyền trung cấp Vĩnh Xuân Vũ gia thân pháp cùng nhà gỗ Bình Thước:

Di chuyển theo trục tung (thẳng), hoành (phải, trái)

Khinh mạn vân viên: nhẹ nhàng, chậm rãi, liên miên, tròn đầy

 

Bước ra trước BGK,  quay chào phải, trái, sau (hình chữ thập), trước (quay theo chiều lòng trong cuốn vào)

 

Đề khí (hích)

Khai thế

1)       Bước lên trước, 2 tay Nâng, Tỳ, Đẩy

2)       Về tư thế thủ căn bản (A)

3)       Bước lên trước 2 tay Vít ngang, Đẩy

4)       Về tư thế thủ căn bản (A)

5)       Sừng hươu bên phải, vỗ 2 tay vào vai trái đf (B)

6)       Sừng hươu bên trái, vỗ 2 tay vào vai phải đf (B)

7)       Co thân về, tay trái đỡ thượng, tay phải đặt cổ đf (B)

8)       Tay phải đỡ thượng, tay trái đặt cổ đf (B)

9)       Tay trái đỡ trung, tay phải đặt ngực phải đf (B)

10)     Tay phải đỡ trung, tay trái đặt ngực trái đf (B)

11)     Tay trái đỡ hạ, cườm tay phải đặt vào bụng phải đf (B)

12)     Tay phải đỡ hạ, cườm tay trái đặt vào bụng trái đf (B)

13)     Tay phải mở đánh chếch lên cằm trái đf, cườm tay trái đặt vào bụng trái đf (B)

14)     Tay trái mở đánh chếch lên cằm phải đf, cườm tay phải đặt vào bụng phải đf (B)

15)     Chân chuyển dọc (chữ thập) 2 tay phủ vào giữa, đẩy ra (C4)

16)     Bước zích vào, tay phải duỗi trước ngực chèn tay đf (C1)

17)     Tay trái đấm quả 1 (C2)

18)     Quăng tay phải chếch lên mặt đf (C3)

19)     Rút thân về chính tâm, 2 tay phủ vào giữa, đẩy ra (C4)

20)     Về tư thế thủ căn bản (trước mặt BGK) (A)

21)     Bật thân về sau, đặt chân đấm quả 1 (hướng sang bên phải) (C2)  

22)     Đấm quả 2 ngang hông (xoay bên phải) (C3)

23)     Quăng nửa vế trái sang phải (2 bàn tay mở duỗi đánh vào mặt, thân đf) (C4)

24)     Về tư thế thủ căn bản (A)

25)     Xoay thân 700 (hướng sang bên trái) (D)

26)     Bước chân phải, vai phải đưa vào, quăng vai trái đấm (C1, 2)

27)     Quăng tay phải chếch lên mặt đf (C3)

28)     Bước vào, 2 tay đè vào sườn đf (tay trái dưới, xoay sang bên trái) (C4)

29)     Về tư thế thủ căn bản (A)

30)     Xoay từ từ về sau (hướng sang bên phải) (D)

31)     Lăng thân kép: bên phải, trái (bàn tay đặt dọc hông đf) (C1, 2)

32)     Quăng tay phải chếch lên mặt đf (C3)

33)     Bước vào, 2 tay đè vào sườn đf (tay trái dưới, xoay sang bên phải) (C4)

34)     Bước chếch về bên trái, 2 bàn tay ngửa, chân trái trên (E)

35)     Rút thân về chính tâm, 2 tay phủ vào giữa, đẩy ra (C4)

36)     Về tư thế thủ căn bản (trước mặt BGK) (A)

37)     Lật, lướt về sau

38)     Xoay chân sau sang trái, chân phải kê vào hông đf (E)

39)     Đặt chân xoay chân sau, 2 tay đè đf xuống (C4)

40)     Về tư thế thủ căn bản (A)

 

Rút chân trái về chụm 2 chân (trước mặt BGK), đồng thời ngửa 2 bàn tay đưa lên ngang ngực, hít vào, đẩy khí về Đan điền. Quay chào phải, trái, trước, quay bước chào sau đi ra.

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/tim-hieu-ve-bai-quyen-vinh-xuan-vu-gia-than-phap-cung-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
TƯ DUY LUẬN TRONG TU TẬP QUYỀN THUẬT VĨNH XUÂN VŨ GIA – NHAGOBINHTHUOC.COM https://nhagobinhthuoc.com/tu-duy-luan-trong-tu-tap-quyen-thuat-vinh-xuan-vu-gia-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/tu-duy-luan-trong-tu-tap-quyen-thuat-vinh-xuan-vu-gia-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:25 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/tu-duy-luan-trong-tu-tap-quyen-thuat-vinh-xuan-vu-gia-nhagobinhthuoc-com/

Nhà gỗ Bình Thước mạn phép được trích bài từ http://vinhxuanvietnam.vn/ về ” Tư duy luận trong quyền thuật Vĩnh Xuân Vũ Gia”. Càng luyện võ chúng ta càng nhận thấy được trong võ có nhiều điều cần phải suy nghĩ và thấu hiểu nhiều hơn, chính vì vậy hôm nay Nhà gỗ Bình Thước sẽ cùng độc giả tìm hiểu xâu hơn về Vĩnh Xuân quyền.

 

– Thân pháp là gì ? Tại sao phải chú trọng đến việc luyện tập thân pháp ? 

– Tại sao chỉ riêng việc tập thuần thục ba đường đánh Vũ gia đã được coi là ‘tạm đủ dùng’ ? Và tại sao ba đường đánh này lại chính là ‘Kim chỉ nam’ cho việc mở rộng luyện tập tất cả các kỹ thuật quyền cước khác ?

– Tại sao chúng ta nên tập vế trái trước, tập vế trái nhiều thay vì tập cân bằng giữa hai vế trái, phải ?

– Tại sao Vũ gia lại dùng con số 3 trong các tổ hợp đòn đánh, chứ ko phải là những con số khác ?

– Tại sao người tu tập Quyền thuật thì ngoài phải luyện Gân Xương Da, trong thì phải luyện Ý Khí Lực ?

– Lục hợp trong đòn đánh là gì ? Lực tổng hợp trong Vũ gia do đâu mà thành ?

– “Thuộc thuần nhuần nhuyễn” là trình tự các cấp độ mà người luyện võ muốn thành công phải trải qua, thuật ngữ này nên được hiểu ntn ?

– “Tiện đâu dùng đấy, để đâu đánh đấy”, đánh “không rút tay rút chân” trong Vũ gia được hiểu ntn ?

– “Địch đánh ta đánh, địch không đánh ta đánh” – nghe câu này nó hơi kỳ kỳ phải không, nhưng thực tế tu duy trong trận đánh nó phải thế ? Những người chinh chiến dạn dày như cố VS Vũ bá Quý thì đúc kết Võ nó ngắn gọn vậy đấy 🙂

– Các khái niệm chiến pháp: lấy “tốc độ chế sức mạnh”, lấy “góc độ chế tốc độ”, lấy “tổng lực chế đơn lực”, lấy “tự nhiên thắng tự trương” được hiểu ntn ? 

– Đánh vào “nước không” là gì ? (gợi ý: thi đấu quyền thuật ví như việc đánh cờ) 

– Tại sao nói trong chiến đấu thì yếu tố Tầm – Độ nắm vai trò quyết định ?

– Trình tự “tiền Thoái, hậu Thủ, tam Công” mang ý nghĩa sâu xa gì ?

– Tại sao phải “tập thì như cử tạ, dùng (đánh, sử dụng) thì như đẽo đá” ?

– “Thủ bất ly thân, túc bất ly địa” có thể hiểu là tay không rời thân, chân không rời đất được không ? Vậy thì di chuyển, đánh đấm ntn đây ? Hay đây chỉ là những điều kiêng kị trong kỹ kích nên tránh 🙂

– Lấy “Tĩnh chế Động, Nhu chế Cương, Cường chế Nhược” là ntn ? 


– Tại sao trò thì phải học 1 biết 10, mà Thầy thì phải có 10 dạy 1 ?

– “Quyền biến vi côn kiếm, Côn kiếm biến ra quyền” nên được hiểu ntn ?

– Tại sao muốn thành công trên con đường tu tập Võ thuật lại phải có đầy đủ “Ngũ đại sư phụ” luôn song hành cùng ta ?

– “Luyện Võ bất luyện Công, đáo lão nhất trường không; luyện Công bất luyện Tâm, tất định yêu trước ma” là muốn nhắc nhở người tập võ điều gì ?

– Tại sao trong cuộc sống lại phải áp dụng triệt để câu “Tài kị nhất ló, Khí kị nhất hăng, Tâm kị nhất hẹp” ?

– Tại sao “Thần nhiều không ham Ngủ, Khí nhiều không ham Ăn, Tinh nhiều không ham Sắc” ?

– Tập ntn để đạt được đến cảnh giới ‘Tâm tĩnh, Hình động, Ý chảy trôi’ ?

– Tại sao câu ‘Tròn là trôi chảy, trôi chảy là nhanh’ lại được coi là phương châm vận động Quyền thuật & phép đối Nhân xử thế trong Thiên hạ ?

.v.v..

Và cuối cùng, xin có đôi lời với bạn đọc: cái đích đến của người tu tập Võ thuật là việc hiểu thấu đáo các khái niệm Võ học, là việc không ngừng trau dồi tri thức (Học) kết hợp với luyện tập thường xuyên (Hành), có như vậy thì “Lý Sự mới viên dung” – Lý luận và Thực tiễn có đồng hành cùng nhau thì Võ thuật mới dung hòa và bổ khuyết được tròn đầy cho nhau.

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/tu-duy-luan-trong-tu-tap-quyen-thuat-vinh-xuan-vu-gia-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Cùng nhà gỗ Bình Thước tìm hiểu về võ sư thời danh đất Quảng P2 – Hồ Cưu https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-p2-ho-cuu/ https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-p2-ho-cuu/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:24 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-p2-ho-cuu/

Phần đầu tiên Nhà gỗ Bình Thước đã cùng đọc giả trở lại những năm 1925 – 1995 để tìm hiểu về cuộc đời, cuộc sống của những con người mang trong mình dòng máu võ thuật và trên hết là nhân vật ” Thời danh đất Quảng – Hồ Cưu”

 

Tìm hiểu về Hồ Cưu cũng nên biết một chuyện, là có lần thấy việc bất bình Hồ Cưu đã “đơn thân độc mã” chống lại hơn mười người hùng hổ chỉ với chiếc mâm đồng trên tay và ngón “hốt ngựa”, bốc đối phương lên làm lá chắn. Trận chiến diễn ra cả giờ đồng hồ mà Hồ Cưu chỉ rách một chiếc áo cho đến khi có người nhà đến giải nguy. Theo thông tin gần đây: “Hồ Cưu – người xã Điện Tiến, huyện Điện Bàn – là hậu duệ của một dòng võ do một quan võ đời nhà Mạc, từ Nghệ An vào sinh cơ lập nghiệp tại Điện Bàn. Viên quan võ ấy tên là Võ Công Sùng đã truyền dạy võ nghệ cho dân làng trong đó có ông nội của Hồ Cưu là Hồ Hương. Hồ Hương có biệt tài nhảy qua nóc nhà. Một lần trong làng có nhà bị cháy cần có người trèo lên dỡ tranh để dập tắt lửa, không cần thang, Hồ Hương đã bốc từng người đưa lên mái nhà rồi bản thân ông nhảy lên nóc nhà nhanh như sóc. Đặc điểm võ nghệ do ông Võ Công Sùng truyền lại là luồn lách nhập nội, đánh đòn ngắn, hiểm độc, có hiệu quả thực dụng, những đòn dài chỉ là đòn gió đề luồn lách”.

Suốt gần hai mươi năm tham gia Ban chuyên môn, Ban huấn luyện quốc gia, làm trọng tài, giám khảo ở nhiều giải vô địch võ cổ truyền toàn tỉnh, toàn quốc, và đọc khá nhiều tài liệu nghiên cứu võ cổ truyền, tôi chưa từng thấy võ sĩ nào sử dụng thành công thế “hốt ngựa” theo “cách” của Hồ Cưu. Có thể nói rằng tài nghệ ấy, tuyệt chiêu ấy đã và sẽ mãi mãi đi theo người võ sĩ tài ba đất Điện Bàn – người võ sĩ nỗi tiếng một thời và lưu danh mãi mãi trong làng võ nghệ đất Quảng Nam.

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

 

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-p2-ho-cuu/feed/ 0
Cùng nhà gỗ Bình Thước tìm hiểu về võ sư thời danh đất Quảng – Hồ Cưu https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-ho-cuu/ https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-ho-cuu/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:23 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-ho-cuu/

Cùng nhà gỗ Bình Thước tìm hiểu về võ sư thời danh đất Quảng – Hồ Cưu

Vào khoảng năm 1925 của thế kỷ trước quân đội Pháp bắt đầu “bật đèn xanh” cho đồng bào ta được phép tập võ cổ truyền dân tộc và thượng đài thi đấu sau một thời gian dài bị nghiêm cấm. Thực tế trong nhiều năm bị cấm, đồng bào ta vẫn lén lút tập luyện và truyền dạy võ nghệ cho nhau trong rừng, trong vườn hoang, ngoài nghĩa địa, trên gò kín, trong sân chùa, … lúc đêm khuya thanh vắng. Chính vì vậy khi các võ đài tự do và võ quyền Anh được thiết lập, trên cả ba miền đất nước đều rộ lên phong trào nhân dân háo hức đi xem thi đấu võ đài và hàng trăm võ sĩ có thực tài thượng đài thi thố tài năng. Trên hai thập kỷ 1930 – 1955 những võ sĩ miền Nam thượng đài nổi tiếng có Huỳnh Tiền, Kid Dempsey, Trần Xil, Xuân Bình, Từ Thiện, Lý Huỳnh, Thái Học Kỳ, Sáu Cường, Lê Hữu Vĩnh, Đông Phương Sóc, Lữ Hồng Cơ, Dương Thuận Hòa …, miền Trung có Châu Long, Đỗ Hy Sinh, Cao Thành Sang, Trọng Đài, Minh Cảnh …, miền Bắc có Nguyễn Lâm, Nguyễn Lan, Trần Văn Tấn, Nguyễn Văn Viễn, Phan Sang, Vũ Nghiêm, Trần Quỳnh, Hoàng Nghĩa Đường, Ngọc Hồ, Ngọc Long, Đặng Hồ Khuê, Trần Văn Khang, Trịnh Ninh, Hà Vượng …, trong đó có nhiều võ sĩ thi đấu ở các giải Đông Dương, Cambodia, Thái Lan, Philippines, Indonesia và thắng cả những võ sĩ người Pháp (Đông Phương Sóc thắng Wuillaume, Kim Sang thắng võ sĩ vô địch nước Pháp De Martino).

Trong thời gian ấy tại Quảng Nam cũng có khá nhiều võ đài được dựng lên. Các võ đài được tổ chức vào các ngày lễ hoặc tại các hội chợ đấu xảo. Người đứng ra tổ chức võ đài thường là một sĩ quan Pháp, đôi khi là chính quyền sở tại hoặc là một trong những vị mạnh thường quân lúc bấy giờ như các ông Vương Sỹ, Vưu Minh, Năm Sửu … Võ sĩ Quảng Nam từ các huyện tập trung về thi đấu với nhau, có khi thi đấu với những võ sĩ trong Nam, ngoài Bắc được mời đến. Cũng có nhiều lần Quảng Nam cử võ sĩ ra Huế thi đấu tại các giải lớn.

Những võ sĩ Quảng Nam nổi tiếng lúc bấy giờ có Tư Phụng, Hương Sơ, Trương Khả, Năm Sửu, Lê Hoan, Nguyễn Bầu, Bùi Hí, Hồ Cưu, Hồ Cập, Bùi Nghĩnh, Lưu Thanh Bình …, trong số đó Hồ Cưu là võ sĩ nổi tiếng nhất. Ông người huyện Điện Bàn, đã làm điêu đứng biết bao võ sĩ trong và ngoài tỉnh với một ngón nghề điêu luyện siêu đẳng, đó là tuyệt chiêu “hốt ngựa”. Theo những vị cao niên bảy, tám mươi tuổi thường đi xem Hồ Cưu đánh võ đài kể lại thì đêm nào có Hồ Cưu thi đấu, sân bãi đều chật ních khán giả. Khi Hồ Cưu đã nổi tiếng, ông thường được sắp xếp đánh ở độ then chốt, tức là trận cuối cùng đã về khuya. Và dù khuya đến mấy, khán giả vẫn đứng giữa sương đêm, gió lạnh để chờ xem Hồ Cưu hốt ngựa. Những võ sĩ thi đấu với Hồ Cưu gần như ai cũng biết ông sẽ “hốt ngựa” nên hết sức cảnh giác, tránh né khi Hồ Cưu hụp xuống, lặn vào nhập nội. Nhưng rồi … chính vì luôn luôn cảnh giác mà các đối thủ của Hồ Cưu rơi vào thế bị động. Khi tấn công thì họ không đủ quyết tâm, khi phòng thủ thì họ quá co cụm làm mất sự linh hoạt để trở thành mục tiêu cố định cho Hồ Cưu thực hiện tuyệt chiêu của mình. Thường thì sau khi một số đòn giả tung ra như thật, Hồ Cưu liền hụp xuống và chớp nhoáng nhập nội gắn liền với kỹ thuật ra đòn chính xác. Chỉ trong chớp mắt, Hồ Cưu đã dùng đôi cánh tay “song câu” như móc sắt ôm gọn hai chân đối phương, nhấc bổng lên khỏi sàn đài và ném xuống … Đã hàng mươi lần thấy Hồ Cưu “hốt ngựa” như thế, nhưng lần nào khán giả cũng sững sờ vì mọi diễn biến xảy ra quá nhanh chóng và tưởng chừng như Hồ Cưu chỉ là một cái máy.

 

Nhưng rồi … cũng không thể không nhắc đến một lần duy nhất Hồ Cưu không thực hiện được ngón nghề sở trường của mình. Đó là lần Hồ Cưu đấu với Bùi Hí (võ sĩ huyện Duy Xuyên) tại phố Hội An. Thực ra thì Bùi Hí đã nghiên cứu ngón nghề của Hồ Cưu rất lâu, rất kỹ. Khi Hồ Cưu vừa nhập nội, vòng tay ôm chân Bùi Hí, Bùi Hí không đứng nhanh lên thoát ra theo phản xạ như những võ sĩ khác, ngược lại, ông ngồi hẳn xuống làm đôi tay của Hồ Cưu bị khóa chặt vào sau đầu gối của đôi chân ông, còn hai tay ông thì ôm gọn lấy đầu Hồ Cưu kéo sát vào ngực mình. Thế là cả hai võ sĩ rơi vào tư thế bất động, không ai làm gì được ai. Ghì nhau vài phút rồi cả hai cùng buông nhau ra, cười ha hả, chấp nhận một trận hòa đầy lý thú, làm hả dạ cả người đấu lẫn người xem. Câu chuyện ấy đã trở thành giai thoại trong làng võ đất Quảng Nam và được nhắc mãi đến ngày nay.

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/cung-nha-go-binh-thuoc-tim-hieu-ve-vo-su-thoi-danh-dat-quang-ho-cuu/feed/ 0
Tổ khai sơn Vĩnh Xuân Quyền Việt Nam P3 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p3-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p3-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:22 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p3-nhagobinhthuoc-com/

Tiếp nối phần đầu tiên của việc tìm hiểu về ” Tổ khai sơn Vĩnh Xuân Quyền Việt Nam ” , nhà gỗ Bình Thước xin tiếp tục với đặc điểm khiến Tế Công trở nên thành danh như vậy.

Nội công thâm hậu

Ngoài những bài bản trấn sơn của bản môn như Tiểu niệm đầu, Tiêu chỉ, Tầm kiều, Ngũ hình quyền, Đả mộc nhân thung, Lục điểm bán côn, Bát trảm đao… thì luyện nội công là phần rất quan trọng trong Vĩnh Xuân  quyền của Tế Công truyền dạy. Ông đã để lại nhiều giai thoại về khả năng vận khí chịu đòn gần như huyền thoại. Tương truyền khi đã đến tuổi 80, khi dạy Tế Công vẫn để cho môn sinh ra đòn hết sức vào người. Đại sư Nam Anh kể rằng thầy dạy Vĩnh Xuân  quyền cho ông là quyền sư Hồ Hải Long (tên thật là Nguyễn Duy Hải, 1917-1988), người Ninh Bình. Trước khi thụ giáo Tế Công, Hồ Hải Long đã là một lực sĩ đồng thời là một cao thủ võ thuật phái Hàn Bái, được mệnh danh là Hải Nhật. Vào năm 1941 Tế Công được gia đình mời về dạy võ,  Hải Nhật thấy vị thầy Tàu già yếu nên ngạo nghễ ưỡn ngực thách thức: “Ông có chịu nổi quả thôi sơn này hay không?”. Chỉ tay vào lồng ngực gầy gò của mình, Tế Công ra dấu sẵn sàng chịu ba quả đấm. Hải Nhật tung ngay một cú đấm sấm sét vào người ông nhưng lập tức bị chận đứng như va vào tường đồng vách sắt. Điên tiết, anh ta lao vào và kết quả là bị bắn văng vào gụ thờ, nằm sõng soài dưới đống đồ đạc đổ lỏng chỏng mà vẫn chưa hết bàng hoàng. Từ đó Hải Nhật mới tâm phục khẩu phục, theo Tế Công luyện võ. Vào năm 1947, Hải Nhật đã oanh liệt đoạt giải Vô địch kiếm thuật mười tỉnh đất Bắc (tại chợ Me, Vĩnh Yên) và biệt danh “Hồ Hải Long” đã xuất hiện từ đấy.

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p3-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Tổ khai sơn Vĩnh Xuân Quyền Việt Nam P2 – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p2-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p2-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:20 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p2-nhagobinhthuoc-com/

Tiếp nối phần đầu tiên của việc tìm hiểu về ” Tổ khai sơn Vĩnh Xuân Quyền Việt Nam ” , nhà gỗ Bình Thước xin tiếp tục với việc ành hương phương Nam của tổ sư Tế Công.

Hành Phương Nam

Khoảng những năm 1930, nhận lời mời của “Nam Phiên Thuận Đồng phân hội” – một tổ chức công nhân người Hoa ở vùng mỏ than Quảng Ninh, Tế Công sang Việt Nam. Giã từ cuộc sống sang giàu, từ đây ông dấn thân vào mục tiêu cao cả là bảo vệ những người lao động cô thế và phát triển Vĩnh Xuân  ở phương Nam. Thời ấy, công nhân ở vùng mỏ thường bị các nhóm xã hội đen bức hiếp, nhiệm vụ của Tế Công là dàn xếp, phá giải các cuộc đụng độ, đồng thời truyền dạy Vĩnh Xuân  cho công nhân người Hoa. Có lần nhóm công nhân và băng xã hội đen đụng độ dữ dội, cảnh sát chính quyền Pháp phải dùng vũ lực trấn áp tại hiện trường, Tế Công dù hai tay bị còng vẫn đánh trọng thương nhiều tên côn đồ, khiến danh tiếng nổi như cồn. Sau đó, bên cảnh sát thả ông ra với điều kiện là về Hà Nội truyền thụ Vĩnh Xuân  công phu cho một số sĩ quan cao cấp. Theo võ sư Nguyễn Ngọc Nội, chủ nhiệm võ đường Vĩnh Xuân  Nội gia quyền thì từ năm 1939-1954, Tế Công ở tại Hàng Buồm, Hà Nội dạy Vĩnh Xuân  cho người Việt và người Hoa. Tiêu biểu cho những cao đồ đầu tiên của Tế Công  ở Hà Nội là võ sư Trần Thúc Tiễn, Hồ Hải Long, Vũ Bá Quý, Trần Văn Phùng, Ngô Sĩ Quý, Cam Thúc Cường…Nhiều người đã thành môn lập phái như Phật gia Vĩnh Xuân  quyền của Trần Thúc Tiễn, Vĩnh Xuân Vũ gia thân pháp của Vũ Bá Quý, Vĩnh Xuân  Phạm gia của Phan Dương Bình, Vĩnh Xuân  Ngô gia hoàng pháp của Ngô Sĩ Quý…

Sau năm 1954, Tế Công đưa gia đình và một số môn đồ vào Nam, hành nghề đông y và dạy võ ở Đồng Khánh, Chợ Lớn. Tại đây, những đệ tử nổi tiếng của Tế Công có Lục Viễn Khai, BS Nguyễn Bá Khả – Bộ trưởng Bộ Y tế chính quyền Sài Gòn, Đỗ Bá Vinh – giáo sư kiến trúc…Ngày 23-6-1959, Tế Công qua đời, thọ 83 tuổi. Ông có người con trai là Nguyễn Chí Thành, nhưng không truyền võ công cho con. Ông có để lại bộ ảnh do chính ông thực hiện bài Đả mộc nhân (đánh người gỗ) 108 thế, là bài quyền cao cấp trong hệ thống quyền thuật Vĩnh Xuân .

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

 

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-p2-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Tổ khai sơn Vĩnh Xuân Quyền Việt Nam – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:19 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/

Cùng nhà gỗ Bình Thước tìm kiểu nguồn cội của Vĩnh Xuân Quyền Việt Nam. Ngôi mộ đơn sơ với dòng chữ Hán “Nguyễn Tế Công chi linh mộ” nằm khuất giữa vô vàn nấm mộ trong nghĩa trang người Hoa Quảng Đông ở Lái Thiêu, Bình Dương. Ít ai biết người nằm dưới mộ kia lúc sinh thời là nhân vật truyền kỳ lừng danh trong chốn võ lâm, người đầu tiên gieo hạt giống Vĩnh Xuân quyền trên đất Việt.

Nguyễn Tế Công cùng với “Vĩnh Xuân tam hùng” là người em ruột Nguyễn Kỳ Sơn, sư đệ Diệp Vấn (Diệp Vấn là thầy của Lý Tiểu Long) và đệ tử Diêu Tài đã có công lớn truyền bá Vĩnh Xuân quyền hiện diện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.


 

Võ sư Nguyễn Tế Công

(1877-1959)

Cố Võ sư Nguyễn Tế Công & các học trò tại Việt Nam

Gia thế hiển hách

Môn đồ gọi ông là Tế Công, Nguyễn Tế Công … nhưng tên thật của ông là Nguyễn Tế Vân (còn gọi Đậu Bì Tế, Nguyễn Lão Tứ), sinh năm 1877 tại Phật Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc. Theo một tài liệu tiếng Hoa thì do cái tên “Tế Vân” đọc theo giọng Quảng Đông đồng âm với từ “trệ vận” (vận xấu, vận đen), nên ông thường tự xưng là Nguyễn Tế mà bỏ chữ “vân” đi.

Thân phụ Nguyễn Tế Vân là Nguyễn Sủng Minh, đỗ cử nhân triều Mãn Thanh, là thương nhân giàu có nổi tiếng ở Phật Sơn, được triều đình ban hàm tứ phẩm Trực phụng đại phu, tham dự coi quản về giáo dục, văn hóa, tôn giáo và bưu chính ở hai tỉnh Hà Bắc và Liêu Ninh. Hai anh em Nguyễn Tế Vân và Nguyễn Kỳ Sơn từ nhỏ ham mê võ thuật, Nguyễn Sủng Minh từng bỏ ra đến 400 lạng bạc trắng để mời cao thủ Vĩnh Xuân xà hình quyền là Hoắc Bảo Toàn về nhà dạy võ cho con. Cả hai tiến bộ rất nhanh, nhưng võ công thực sự thành tựu khi gặp cơ duyên được sự chỉ giáo của đại sư Phùng Thiếu Thanh.

Phùng Thiếu Thanh vừa là võ quan trấn áp tội phạm, vừa là cao thủ danh trấn giang hồ được đương thời xưng là “Đệ nhất danh bộ”. Ông được chân truyền tuyệt kỹ Vĩnh Xuân quyền từ Đại Hoa Diện Cẩm (Lục Cẩm), Đại Hoa Diện Cẩm cùng Hoàng Hoa Bảo được truyền từ Lương Bác Trù, Lương Bác Trù được truyền từ Nghiêm Vĩnh Xuân, Nghiêm Vĩnh Xuân được truyền từ Nghiêm Nhị, Nghiêm Nhị được truyền từ Miêu Thuận, Miêu Thuận được truyền từ Ngũ Mai sư thái. Đó là đồ biểu của Vĩnh Xuân quyền chính tông.

Ngũ Mai sáng chế quyền pháp này biểu hiện đặc trưng thể năng nữ tính, nếu muốn trong thời gian ngắn nhất khắc chế được thế công mạnh bạo tất phải kết hợp lực điểm (điểm phát lực)-lực giác (góc phát lực)-lực cự (cự ly phát lực) cùng với xúc giác (độ nhạy bén), biến thế mã bộ và góc độ công thủ khéo léo. Môn quyền này hình thức bên ngoài tựa hồ uyển chuyển nhẹ nhàng nhưng thực chất là loại quyền pháp chú trọng đến hiệu năng tấn công, sức đả thương rất lớn. Do đó về lý luận và kỹ thuật Vĩnh Xuân quyền đều có khác biệt so với quyền khác.

Phùng Thiếu Thanh là tay phải của đại thần Lạc Bỉnh Chương (đồng liêu của Tăng Quốc Phiên) từ năm Hàm Phong thứ 8 (1858), khi ông này làm tuần phủ Hồ Nam rồi án sát Hồ Bắc, bố chính Quý Châu, tổng đốc Tứ Xuyên. Phùng Thiếu Thanh từng là Tổng bộ đầu Ty án sát đề hình, phụ trách trị an, hình ngục; từng vào sinh ra tử, dùng võ công Vĩnh Xuân  trấn áp và truy bắt tội phạm, lục lâm, để lại nhiều giai thoại. Có thể nói từ năm 1858 đến năm 1867, Phùng Thiếu Thanh đã viết vào lịch sử Vĩnh Xuân  quyền những trang hào hùng nhất.

Nguyễn Sủng Minh với Lạc Bỉnh Chương vốn là thông gia (chị cùng cha khác mẹ của Nguyễn Tế Vân là Nguyễn Sính Như lấy con trai của Lạc Bỉnh Chương là Lạc Thiên Trị) nên có quen biết Phùng Thiếu Thanh. Sau khi Lạc Bỉnh Chương qua đời, Phùng Thiếu Thanh mất chỗ dựa ở quan trường, chỉ một năm sau phải từ quan, lưu lạc sang tận Miến Điện sinh sống, đến năm 70 tuổi mới về quê. Khi Thiếu Thanh đến Phật Sơn bái mộ họ Lạc, Nguyễn Sủng Minh biết tin đến bái kiến, thỉnh về phủ dạy võ cho con mình. Phùng Thiếu Thanh một đời rong ruổi, không vợ không con, nên đem hết tâm huyết truyền thụ Vĩnh Xuân  cho Nguyễn Tế Vân, Nguyễn Kỳ Sơn và mấy người nữa đều là con cháu danh gia vọng tộc ở Phật Sơn.

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/to-khai-son-vinh-xuan-quyen-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0
Nhà gỗ mít độc đáo tại Việt Nam – P3 https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p3/ https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p3/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:18 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p3/

Cùng nhà gỗ Bình Thước tham quang những ngôi nhà được thiết kế đúng kiểu truyền thống và tô điểm thêm nét bản sắc địa phương. 

 

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p3/feed/ 0
Nhà gỗ mit độc đáo tại Việt Nam – P2 https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p2/ https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p2/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:16 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p2/

Cùng nhà gỗ Bình Thước tham quang những ngôi nhà được thiết kế đúng kiểu truyền thống và tô điểm thêm nét bản sắc địa phương. 2 trong số này thuộc sở hữu của 2 cha con trong một gia đình.

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/nha-go-mit-doc-dao-tai-viet-nam-p2/feed/ 0
Ngôi nhà gỗ mít độc đáo ở Việt Nam – Nhagobinhthuoc.com https://nhagobinhthuoc.com/ngoi-nha-go-mit-doc-dao-o-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/ https://nhagobinhthuoc.com/ngoi-nha-go-mit-doc-dao-o-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/#respond Mon, 16 Dec 2024 15:50:15 +0000 https://nhagobinhthuoc.com/ngoi-nha-go-mit-doc-dao-o-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/

Cùng nhà gỗ Bình Thước tham quang những ngôi nhà được thiết kế đúng kiểu truyền thống và tô điểm thêm nét bản sắc địa phương. 2 trong số này thuộc sở hữu của 2 cha con trong một gia đình.

 

1. Nhà ông Nguyễn Văn Nho

Ngôi nhà gỗ mít của ông Nguyễn Văn Nho ở Hòa Lạc – Hà Nội nhìn từ chính điện

Cổng vào nhà hoành tráng được xây bằng đá ong. Cánh cổng được chạm khắc tinh xảo.

Chiếc cầu đá dẫn vào ngôi nhà, hai bên thành cầu được làm từ đá ghép mộng.

Cận cảnh gian nơi thờ tự được chạm khắc như cung điện.

Bức hoành phi khắc 4 chữ: Tứ đại đồng đường được khắc chạm tinh xảo

Quý khách có thể truy cập trực tiếp vào địa chỉ website : http://nhagobinhthuoc.com/ để biết thêm chi tiết giá nhà sàn đẹp và mộc nhân vịnh xuân quyền hoặc liên hệ trực tiếp để nhận được sự tư vấn tận tình nhất:

Add: KM 11 – Xóm 2 – Huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang

SĐT: 0976 279 300

 

 

 

 

 

 

 

 

]]>
https://nhagobinhthuoc.com/ngoi-nha-go-mit-doc-dao-o-viet-nam-nhagobinhthuoc-com/feed/ 0